Những câu hỏi liên quan
camcon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2023 lúc 13:41

\(\lim\limits_{x\rightarrow3^-}\dfrac{\sqrt{x^2-7x+12}}{\sqrt{9-x^2}}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow3^-}\sqrt{\dfrac{\left(x-3\right)\left(x-4\right)}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow3^-}\sqrt{\dfrac{4-x}{3+x}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{4-3}{3+3}}=\sqrt{\dfrac{1}{6}}=\dfrac{1}{\sqrt{6}}\)

Bình luận (0)
Duyy Kh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 3 2022 lúc 20:02

Đề là \(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{f\left(x\right)-5}{x-3}\) hay \(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{f\left(x\right)-15}{x-3}\) em?

\(\dfrac{f\left(x\right)-5}{x-3}\) thì giới hạn bên dưới ko phải dạng vô định, kết quả là vô cực

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 3 2022 lúc 21:49

Do \(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{f\left(x\right)-15}{x-3}\) hữu hạn \(\Rightarrow f\left(x\right)-15=0\) có nghiệm \(x=3\)

\(\Rightarrow f\left(3\right)=15\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{\sqrt[3]{5f\left(x\right)-11}-4}{x^2-x-6}=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{5f\left(x\right)-75}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)\left(\sqrt[3]{\left(5f\left(x\right)-11\right)^2}+4\sqrt[3]{5f\left(x\right)-11}+16\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{f\left(x\right)-15}{x-3}.\dfrac{5}{\left(x+2\right)\left(\sqrt[3]{\left(f\left(x\right)-11\right)^2}+4\sqrt[3]{f\left(x\right)-11}+16\right)}\)

\(=7.\dfrac{5}{5.\left(\sqrt[3]{\left(5.15-11\right)^2}+4\sqrt[3]{5.15-11}+16\right)}=\dfrac{7}{48}\)

Bình luận (1)
Duyy Kh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 3 2022 lúc 18:13

Do \(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{f\left(x\right)-2}{x-3}\) hữu hạn \(\Rightarrow f\left(x\right)-2=0\) có nghiệm \(x=3\)

Hay \(f\left(3\right)-2=0\Rightarrow f\left(3\right)=2\)

\(\Rightarrow I=\lim\limits_{x\rightarrow3}\left(\dfrac{f\left(x\right)-2}{x-3}\right).\dfrac{1}{\sqrt{5f\left(x\right)+6}+1}=\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{\sqrt{5.f\left(3\right)+6}+1}\)

\(=\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{\sqrt{5.2+6}+1}=\dfrac{1}{20}\)

Bình luận (1)
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 3 2020 lúc 23:43

\(a=\lim\limits_{x\rightarrow2}\frac{4\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(\sqrt[3]{16x^2}+2\sqrt[3]{4x}+4\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\frac{4}{\sqrt[3]{16x^2}+2\sqrt[3]{4x}+4}=\frac{4}{12}=\frac{1}{3}\)

\(b=\lim\limits_{x\rightarrow3}\frac{27-x^3}{4\left(x-3\right)}.\frac{\sqrt{4x-3}+3}{4-2\sqrt[3]{19-x^3}+\sqrt[3]{\left(19-x^3\right)^2}}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow3}\frac{-\left(9+3x+x^2\right)\left(\sqrt{4x-3}+3\right)}{4\left(4-2\sqrt[3]{19-x^3}+\sqrt[3]{\left(19-x^3\right)^2}\right)}=-\frac{27}{8}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
dung doan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 1 2021 lúc 18:59

\(a=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\dfrac{x^2-x+1}{x^2-1}=\dfrac{1}{0}=+\infty\)

\(b=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{2\sqrt{1+x}-2+2-\sqrt[3]{8+x}}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\dfrac{2x}{\sqrt{1+x}+1}-\dfrac{x}{4+2\sqrt[3]{8+x}+\sqrt[3]{\left(8+x\right)^2}}}{x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\left(\dfrac{2}{\sqrt{1+x}+1}-\dfrac{1}{4+2\sqrt[3]{8+x}+\sqrt[3]{\left(8+x\right)^2}}\right)=\dfrac{2}{2}-\dfrac{1}{12}=...\)

\(c=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{\left(x-3\right)\left(\sqrt{2x-2}+2\right)}{2\left(x-3\right)\left(\sqrt{x+6}+3\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{\sqrt{2x-2}+2}{2\left(\sqrt{x+6}+3\right)}=\dfrac{2+2}{2\left(3+3\right)}=...\)

Bình luận (0)
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 11 2023 lúc 20:27

a: \(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{\sqrt{2x+10}-4}{3x-9}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{2x+10-16}{3x-9}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{2x+10}+4}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{2\left(x-3\right)}{3\left(x-3\right)\cdot\left(\sqrt{2x+10}+4\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{2}{3\left(\sqrt{2x+10}+4\right)}\)

\(=\dfrac{2}{3\cdot\sqrt{6+10}+3\cdot4}=\dfrac{2}{3\cdot4+3\cdot4}=\dfrac{2}{24}=\dfrac{1}{12}\)

b: \(\lim\limits_{x\rightarrow7}\dfrac{\sqrt{4x+8}-6}{x^2-9x+14}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow7}\dfrac{4x+8-36}{\sqrt{4x+8}+6}\cdot\dfrac{1}{\left(x-2\right)\left(x-7\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow7}\dfrac{4x-28}{\left(\sqrt{4x+8}+6\right)\cdot\left(x-2\right)\left(x-7\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow7}\dfrac{4}{\left(\sqrt{4x+8}+6\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{4}{\left(\sqrt{4\cdot7+8}+6\right)\left(7-2\right)}\)

\(=\dfrac{4}{5\cdot12}=\dfrac{4}{60}=\dfrac{1}{15}\)

c: \(\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{x^2-8x+15}{2x^2-9x-5}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\left(x-3\right)\left(x-5\right)}{2x^2-10x+x-5}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\left(x-3\right)\left(x-5\right)}{\left(x-5\right)\left(2x+1\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{x-3}{2x+1}=\dfrac{5-3}{2\cdot5+1}=\dfrac{2}{11}\)

Bình luận (0)
dung doan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 1 2021 lúc 19:41

\(a=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\dfrac{x\sqrt{x-1}}{\sqrt{x-1}\left(1-\sqrt{x-1}\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\dfrac{x}{1-\sqrt{x-1}}=1\)

\(b=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{x^2+x-12}{\left(x-3\right)\left(\sqrt{x^2+x}+2\sqrt{3}\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+4\right)}{\left(x-3\right)\left(\sqrt{x^2+x}+2\sqrt{3}\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{x+4}{\sqrt{x^2+x}+2\sqrt{3}}=\dfrac{7}{\sqrt{12}+2\sqrt{3}}=...\)

\(c=\lim\limits_{x\rightarrow-2}\dfrac{\left(x+2\right)\left(x^3-2x^2+4x\right)}{\left(x^2+1\right)\left(x+2\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow-2}\dfrac{x^3-2x^2+4x}{x^2+1}=-\dfrac{24}{5}\)

Bình luận (0)
dung doan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 2 2021 lúc 18:06

\(a=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{2x+3-x^2}{\left(x^2-4x+3\right)\left(\sqrt[]{2x+3}+x\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{\left(x-3\right)\left(-x-1\right)}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)\left(\sqrt[]{2x+3}+x\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{-x-1}{\left(x-1\right)\left(\sqrt[]{2x+3}+x\right)}=...\)

\(b=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\left(x+1\right)^{\dfrac{1}{3}}-1}{\left(2x+1\right)^{\dfrac{1}{4}}-1}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\dfrac{1}{3}\left(x+1\right)^{-\dfrac{2}{3}}}{\dfrac{1}{2}\left(2x+1\right)^{-\dfrac{3}{4}}}=\dfrac{2}{3}\)

\(c=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\left(\sqrt[]{1+4x}-2x-1\right)+\left(2x+1-\sqrt[3]{1+6x}\right)}{x^2}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\dfrac{-4x^2}{2x+1+\sqrt[]{4x+1}}+\dfrac{x^2\left(8x+12\right)}{\left(2x+1\right)^2+\left(2x+1\right)\sqrt[3]{1+6x}+\sqrt[3]{\left(1+6x\right)^2}}}{x^2}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\left(\dfrac{-4}{2x+1+\sqrt[]{4x+1}}+\dfrac{8x+12}{\left(2x+1\right)^2+\left(2x+1\right)\sqrt[3]{1+6x}+\sqrt[3]{\left(1+6x\right)^2}}\right)=...\)

Bình luận (0)
camcon
Xem chi tiết

\(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{\sqrt{6x-9}-\sqrt[3]{27x-54}}{\left(x-3\right)\left(x^2+3x-18\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{\sqrt{6x-9}-x+x-\sqrt[3]{27x-54}}{\left(x-3\right)^2\left(x+6\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{\dfrac{6x-9-x^2}{\sqrt{6x-9}+x}+\dfrac{x^3-27x+54}{x^2+x\cdot\sqrt[3]{27x-54}+\sqrt[3]{\left(27x-54\right)^2}}}{\left(x-3\right)^2\left(x+6\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{\dfrac{-\left(x-3\right)^2}{\sqrt{6x-9}+x}+\dfrac{\left(x-3\right)^2\left(x+6\right)}{x^2+x\cdot\sqrt[3]{27x-54}+\sqrt[3]{\left(27x-54\right)^2}}}{\left(x-3\right)^2\left(x+6\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{\dfrac{-1}{\sqrt{6x-9}+x}+\dfrac{\left(x+6\right)}{x^2+x\cdot\sqrt[3]{27x-54}+\sqrt[3]{\left(27x-54\right)^2}}}{\left(x+6\right)}\)

\(=\dfrac{-\dfrac{1}{\sqrt{6\cdot3-9}+3}+\dfrac{3+6}{3^2+3\cdot\sqrt[3]{27\cdot3-54}+\sqrt[3]{\left(27\cdot3-54\right)^2}}}{3+6}\)

\(=\dfrac{-\dfrac{1}{3+3}+\dfrac{9}{9+3\cdot3+3^2}}{9}=\dfrac{-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{3}}{9}=\dfrac{\dfrac{1}{6}}{9}=\dfrac{1}{54}\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 1 lúc 9:53

Phương pháp đạo hàm ý em là định lý L'Hopital hả? Định lý L'Hopital là 1 phương pháp rất mạnh để giải các bài giới hạn dạng phân thức \(\dfrac{0}{0}\) hoặc \(\dfrac{\infty}{\infty}\), nhưng người ta hạn chế sử dụng khi xuất hiện căn thức (lý do là khi đạo hàm thì căn thức không những gọn đi mà còn "phình to" ra rất nhiều). Ưu điểm là nó khử dạng vô định rất nhanh chóng. Còn khi phân thức mà tử mẫu đều ko xuất hiện căn thức thì đó đúng là 1 pp mạnh tuyệt đối.

Định lý nó như sau: nếu \(f\left(x\right)\) và \(g\left(x\right)\) cùng tiến tới 0 (hoặc \(+\infty\) hoặc \(-\infty\)) khi \(x\rightarrow a\) nào đó thì:

\(\lim\limits_{x\rightarrow a}\dfrac{f\left(x\right)}{g\left(x\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow a}\dfrac{f'\left(x\right)}{g'\left(x\right)}\)

Bài này có cả căn bậc 3 nên đạo hàm ko được đẹp lắm. Tự hiểu là giới hạn nha, vì công thức latex gõ giới hạn hơi phức tạp, tốn thời gian lắm, gõ 1 biểu thức thôi thì lẹ gấp chục lần:

\(\dfrac{\sqrt[]{6x-9}-\sqrt[3]{27x-54}}{\left(x-3\right)\left(x^2+3x-18\right)}=\dfrac{\dfrac{3}{\sqrt[]{6x-9}}-\dfrac{1}{\sqrt[3]{\left(x-2\right)^2}}}{x^2+3x-18+\left(x-3\right)\left(2x+3\right)}\)

Vậy là mất dạng vô định, thay số là xong.

Còn thêm bớt liên hợp thì khá đơn giản, do \(x\rightarrow3\) nên ta thay \(x=3\) vào 1 căn thức bất kì, ví dụ căn đầu, được \(\sqrt{6.3-9}=3\), vậy ta chỉ cần thêm bớt 3 vào tử số rồi liên hợp là được:

\(=\dfrac{\left(\sqrt[]{6x-9}-3\right)+\left(3-3\sqrt[3]{x-2}\right)}{\left(x-3\right)\left(x^2+3x-18\right)}\)

Bình luận (3)
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 1 lúc 10:12

Ủa ko để ý tới pt \(x^2+3x-18=0\) còn có nghiệm \(x=3\) do ko tính toán :D

Vậy nghĩa là mẫu xuất hiện nghiệm kép, với dạng mẫu xuất hiện nghiệm kép thì ta cần liên hợp tử cũng phải xuất hiện nghiệm kép. Có 2 cách thực hiện: dùng máy tính và dùng tay.

Biểu thức liên hợp cần thêm vào phải là 1 hàm bậc nhất dạng \(ax+b\)

Theo quy tắc tiếp tuyến (của lớp 12), ta có \(a=\left(\sqrt{6x-9}\right)'_{x=3}\)

Hay trong máy tính thì bấm loading..., kết quả được 1

Vậy \(a=1\) (dùng tay thì đạo hàm biểu thức \(\left(\sqrt{6x-9}\right)'=\dfrac{3}{\sqrt{6x-9}}\) rồi thay x=3 cũng được 1)

Khi đó ta liên hợp: \(\sqrt{6x-9}-\left(x+b\right)\)

Liên hợp trên phải có nghiệm \(x=3\), tức là thay 3 vào thì nó =0

\(\Rightarrow\sqrt{6.3-9}-\left(3+b\right)=0\)

\(\Rightarrow b=0\)

Vậy biểu thức cần thêm bớt là \(1.x+0=x\), hay tử số ta cần phân tích thành:

\(\left(\sqrt[]{6x-9}-x\right)+\left(x-3\sqrt[3]{x-2}\right)\)

Gặp dạng giới hạn \(x\rightarrow a\) mà mẫu số phân tích xuất hiện \(\left(x-a\right)^2\) thì cứ làm như vậy là được

Bình luận (3)